Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
ậnđịnhsoikèoDaejeonHanaCitizenvsUlsanHDFChngàyTiếptụcsasútiền đô hôm nay bao nhiêu Hồng Quân - 22/02/2025 16:55 Hàn Quốc
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
-
Từ khi khởi xướng, sáng kiến “Make In India” đã gặt hái được nhiều thành tựu. Một điểm sáng không thể không kể đến là sản xuất smartphone tại Ấn Độ khi họ đã chiếm 11% sản xuất di động toàn cầu trong năm 2017, vượt qua Việt Nam để trở thành “công xưởng” di động lớn thứ hai thế giới chỉ sau Trung Quốc tính theo sản lượng.
Sau Ấn Độ, Trung Quốc năm 2015 đã đưa ra kế hoạch chiến lược “Made in China 2025” với mục tiêu nâng cấp toàn diện nền công nghiệp, trong đó tập trung chủ yếu các lĩnh vực công nghệ cao của nước này lấy cảm hứng từ sáng kiến Công nghiệp 4.0 của Đức. Trung Quốc đặt ra mục tiêu vào năm 2025 có thể tăng tỷ trọng sản phẩm nội địa lên 70% trong một số ngành công nghiệp trọng yếu.
Khát vọng đưa Việt Nam thành cường quốc về công nghệ Tại Việt Nam, cụm từ “Make in Vietnam” được Bộ TT&TT lần đầu chia sẻ tại Diễn đàn CNTT-TT Việt Nam - Myanmar với chủ đề “Chuyển đổi số trong Chính phủ” hồi trung tuần tháng 12/2018, khi đề cập đến những sản phẩm, giải pháp công nghệ được các doanh nghiệp ICT Việt Nam như Viettel, VNPT, MobiFone, FPT và BKAV sang giới thiệu, trình diễn với các cơ quan, doanh nghiệp nước bạn Myanmar.
Tiếp đó, “Make in Vietnam” cũng đã được lấy làm chủ đề của Triển lãm về công nghệ, công nghiệp ICT Việt Nam trong khuôn khổ Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2019 của ngành TT&TT hồi giữa tháng 1/2019. Triển lãm này có sự tham gia trình diễn, demo các sản phẩm về công nghệ cao (AI, IoT, an toàn an ninh mạng…) của các doanh nghiệp, nhằm khẳng định năng lực của các doanh nghiệp trong ngành TT&TT đã sẵn sàng đáp ứng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Lý giải về sự xuất hiện thông điệp “Make in Vietnam”, bà Tô Thị Thu Hương, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ TT&TT cho biết: “Từ cuối năm 2018, Bộ TT&TT đã tính tới việc cần phải có một slogan cho việc phát triển ngành công nghiệp ICT nước nhà. “Made in Vietnam”, mang tính chất là sản xuất ở Việt Nam và không có sự chủ động. Còn thông điệp “Make in Vietnam”, làm tại Việt Nam sẽ hàm nghĩa người Việt Nam chủ động, sáng tạo, thiết kế, tích hợp sản phẩm tại Việt Nam của người Việt Nam và phát triển, đóng góp vào công nghệ, phát triển cộng đồng công nghệ. Như vậy, cụm từ “Make in Vietnam” vừa tạo hiệu ứng truyền thông, vừa thể hiện khát khao, mong muốn, sự chủ động của người Việt Nam trong việc làm chủ công nghệ và phát triển công nghệ”.
Trước chiến lược “Make in Vietnam”, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước, thể hiện khát vọng xây dựng một nền kinh tế tự cường, chung sức đồng lòng thực hiện sứ mệnh lịch sử quyết không để đất nước chúng ta rơi vào bẫy thu nhập trung bình, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.
Còn Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nêu ra vấn đề về tăng năng suất lao động, phát triển nhanh và bền vững, phát triển bao trùm, thoát bẫy thu nhập trung bình, đưa Việt Nam thành nước phát triển, sánh vai cường quốc năm châu, khát vọng về một Việt Nam hùng cường. Đâu là câu trả lời chung cho những trăn trở ngàn năm đó của Việt Nam? “Đó là công nghệ. Cuộc cách mạng số và đặc biệt là sự phát triển mới của nó - cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đã tạo ra những cơ hội mới và thời cơ có một không hai cho Việt Nam. Công nghệ có thể giải những bài toán Việt Nam một cách hiệu quả. Việt Nam với những vấn đề của mình chính là thị trường để sinh ra và phát triển các doanh nghiệp công nghệ. Việt Nam cũng là cái nôi để các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đi ra toàn cầu, giải những bài toán toàn cầu”, Bộ trưởng lý giải.
“Make in Vietnam” - khi thời cơ đã đến
Bình luận về chiến lược “Make in Vietnam”, ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch CMC cho rằng, Ấn Độ là bài học thành công tốt về chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ. Thái Lan cũng sớm tuyên bố về quốc gia số. Các quốc gia cần có chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ thì mới phát triển bền vững được. Việt Nam đang có nhiều cơ hội phát triển các doanh nghiệp công nghệ. Bây giờ chúng ta có thể làm R&D và phải có chính sách kéo lực lượng R&D về Việt Nam. Chúng ta có thể thu hút được nhiều nhân lực của Việt Nam đã làm cho doanh nghiệp nước ngoài quay về đóng góp cho đất nước. Với chiến lược quốc gia đúng đắn thì sau 5 - 10 năm nữa sẽ thay đổi được diện mạo quốc gia. “Nếu chúng ta chỉ làm xuất khẩu phần mềm và lắp ráp thì chuỗi giá trị gia tăng này rất thấp, lợi nhuận chỉ từ 10 - 13%. Chúng ta không nên đi theo các mô hình sản xuất lắp ráp cách đây 20 năm. Để thoát khỏi mô hình này một cách thông minh, chỉ có cách là sản xuất chế tạo bởi con người Việt Nam, công ty tại Việt Nam. Make in Vietnam không chỉ là con người Việt Nam mà cả các công ty nước ngoài tại Việt Nam làm ra các sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Chúng ta cần làm những công việc có năng suất công nghệ và hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, đây là con đường thoát bẫy thu nhập trung bình của Việt Nam. Nếu chúng ta có chiến lược và con đường đi đúng thì chúng ta có thể đi nhanh hơn các quốc gia đã thành công khác”, ông Chính nói.
Theo ông Nguyễn Thành Nam, cựu CEO FPT, hiện là Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Đại học FPT, “Make in Vietnam” chính là một tuyên bố quyết tâm giành độc lập về mặt công nghệ, được đưa ra đúng thời điểm, khi mà Việt Nam đang trở thành một điểm thu hút đầu tư lớn.
Tuy nhiên, ông Nam nhận định, để “Make in Vietnam” thành hiện thực, cần hội tụ một số điều kiện. Một là, phải đặt ra được bài toán rõ ràng. Việt Nam có cơ hội, có thị trường với 100 triệu dân và mức thu nhập tăng không ngừng. Tuy nhiên, một hạ tầng xã hội thô sơ, dân trí thấp, pháp luật lỏng lẻo, đang làm cho các vấn đề đan xen nhau, phụ thuộc nhau, rất khó có thể bóc tách thành những bài toán rõ ràng để dùng công nghệ giải quyết.
Thứ hai là thời cơ. Trong thời đại toàn cầu hóa, ở đâu có cơ hội, ở đó có cạnh tranh. Cơ hội càng lớn, cạnh tranh càng khốc liệt. Chúng ta không nên và không thể đối đầu với thế giới. Ngược lại, chúng ta cần mềm dẻo, tận dụng tối đa lợi thế của người đi sau. Chọn lĩnh vực nào: tài chính hay hậu cần, giao thông hay y tế, chăn nuôi hay giáo dục? Đứng trên toàn cục mà nói thì cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung chắc chắn sẽ tạo ra những cơ hội to lớn cho ngành công nghệ Việt Nam chủ động giải quyết các vấn đề của Việt Nam.
Cuối cùng là cần có một thủ lĩnh ở tầm cỡ quốc gia để khi thời cơ đến thì biết cách chớp lấy một cách quyết liệt. Người thủ lĩnh phải là người tập hợp được tất cả các lực lượng, công nghệ, tài chính, chuyên ngành, pháp luật. Không phân biệt người Việt trong nước hay ngoài nước. Không phân biệt công ty to hay công ty nhỏ. Ông Nguyễn Thành Nam cho rằng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng có thể coi là đã dũng cảm đứng ra cầm cờ cho công cuộc “Make in Vietnam” này.
Ông Phạm Hải Văn, Giám đốc khu vực miền Bắc của Công ty Haravan chia sẻ: “Là một doanh nghiệp tại Việt Nam, chúng tôi cũng rất mong muốn làm sao đem được những trí tuệ, công nghệ phát triển được để có thể ứng dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam. Việt Nam hoàn toàn có thể xây dựng được những sản phẩm công nghệ cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp nước ngoài. Đồng thời, với những ứng dụng công nghệ đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải tạo ra được lợi thế cạnh tranh với những doanh nghiệp nước ngoài và thúc đẩy phát triển kinh tế tại Việt Nam”.
Đề cập đến chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, ông Hùng Trần, CEO Công ty Got It nhận định, hơn chục năm trước, chưa ai biết đến Uber, còn doanh nghiệp công nghệ này hiện được định giá hơn 100 tỷ USD. Cũng trong khoảng 10 năm qua, nhiều công ty công nghệ lớn đã hình thành, phát triển và sau khi IPO thì giá trị công ty đã rất lớn, có thể kể đến như Facebook, Google hay một số công ty khác. “Với tư tưởng đó và dựa trên kinh nghiệm của chính Got It, tôi cho rằng Việt Nam có thể xây dựng được những công ty toàn cầu, đào tạo ra lứa nhân sự làm công nghệ hùng mạnh để gây dựng doanh nghiệp”, ông Hùng Trần tin tưởng.
Chiến lược tốt, nhưng cần bước qua định kiến của người Việt
Ở góc độ của một doanh nghiệp công nghệ đã bắt tay vào việc xây dựng thương hiệu sản phẩm công nghệ Việt trong hơn 10 năm qua, nói về tương lai của “Make in Vietnam”, ông Nguyễn Tử Quảng, Nhà sáng lập, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần Bkav nhận định, cơ hội để Việt Nam phát triển dựa vào khoa học công nghệ là rất lớn. Người đứng đầu Bkav cũng cho biết, để thực hiện “Make in Vietnam”, các doanh nghiệp khoa học công nghệ rất cần sự thúc đẩy mạnh mẽ của Chính phủ. “Một điều quan trọng không kém là Việt Nam cần xóa bỏ định kiến là người Việt Nam không thể làm ra những sản phẩm cạnh tranh với những nước hàng đầu trên thế giới. Nếu thay đổi định kiến đó, trong 10 năm tới Việt Nam có thể phát triển bùng nổ, và trong 15 năm tiếp theo có thể trở thành cường quốc về công nghệ”, ông Nguyễn Tử Quảng nêu quan điểm.
Từ kinh nghiệm của doanh nghiệp mình, ông Quảng cho biết, khó khăn, thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam trong quá trình xây dựng thương hiệu “Make in Vietnam” chính là định kiến Việt Nam là nước chưa phát triển thì không thể cạnh tranh với các nước hàng đầu. “Đặc biệt, đây là định kiến của cả xã hội thì không thể thay đổi một sớm, một chiều mà phải là một công việc trường kỳ”, người đứng đầu Bkav chia sẻ.
Ông Trần Trọng Tuyến, CEO Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo đánh giá, để tạo ra các sản phẩm thương hiệu Việt, khó khăn nhất hiện nay là khi lựa chọn những thị trường, ngành hàng mà sản phẩm đó vốn dĩ không được sử ủng hộ của người Việt khi đa số có định kiến rằng “phải hàng ngoại mới xịn”. Chống lại định kiến đó bằng cách phủ định, phớt lờ nhằm chứng tỏ điều ngược lại, với khẩu hiệu “người Việt dùng hàng Việt” là rất khó khăn.
Bình luận về vấn đề này, ông Nguyễn Dương, nguyên Giám đốc Singtel Việt Nam cho rằng, người Việt Nam chưa tin tự mình có thể làm ra những sản phẩm công nghệ hàng đầu thế giới. Định kiến là một phần của nhận thức, hình thành có lý do của nó, không tự nhiên sinh ra. Người làm thị trường phải coi định kiến là một thực tế và xuất phát từ định kiến chính là xuất phát từ thực tế. Rồi chinh phục khách hàng dần dần bằng sản phẩm chất lượng và dịch vụ như kỳ vọng.
Ông Lữ Thành Long, Chủ tịch HĐQT Công ty MISA nhấn mạnh, việc làm sản phẩm công nghệ là bài toán cực kỳ khó, vô cùng thách thức. Khi làm một sản phẩm công nghệ thì doanh nghiệp phải nghĩ đến chuyện làm sao để cả xã hội sử dụng được sản phẩm này, làm sao để cạnh tranh được với những sản phẩm trong nước khác và cả sản phẩm nước ngoài. Vì thế, đòi hỏi những người làm ra sản phẩm phải có sự sáng tạo, đồng thời cũng phải rất am hiểu đặc thù của thị trường Việt thì mới có thể tạo ra sản phẩm có giá trị mà lại cạnh tranh được với nước ngoài. “Chúng ta có đủ sự tự tin để giải quyết các bài toán của Việt Nam một cách rất hiệu quả và cũng trên cơ sở đó, cùng với sự lớn mạnh của đất nước, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam nói chung và doanh nghiệp phần mềm nói riêng cũng đang phát triển rất mạnh mẽ. Tôi tin rằng trong tương lai không xa, Việt Nam sẽ là một cường quốc về công nghệ, có nhiều sản phẩm triển khai thành công ở khu vực cũng như trên thế giới”, ông Long tin tưởng.
" alt="“Make in Vietnam” mang khát vọng cho Việt Nam thành cường quốc công nghệ">“Make in Vietnam” mang khát vọng cho Việt Nam thành cường quốc công nghệ
-
Sản phẩm CUKCUK của MISA được sử dụng tại một nhà hàng nổi tiếng ở Đức.
Tại Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập MISA diễn ra mới đây, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá rất cao MISA: “Ngay từ ngày đầu, MISA đã đi theo hướng phát triển sản phẩm, đã là tinh thần “Make in Vietnam”, đã là mục tiêu trở thành doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, và chưa bao giờ là gia công cho nước ngoài. Các bạn đã thành công và tạo nên sản phẩm Việt Nam, thương hiệu Việt Nam.
" alt="Phần mềm kế toán Việt chinh phục nhiều thị trường khó tính">Phần mềm kế toán Việt chinh phục nhiều thị trường khó tính
-
- Nhân kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, hưởng ứng Tháng phòngchống ung thư vú thế giới (UTV), dự án “Vì phụ nữ - Vì ngày mai” (We Care ForHer) đã tổ chức Ngày Hội Hồng vào sáng 18/10/14 tại Phú Mỹ Hưng, TPHCM.
Tại Ngày Hội Hồng, Lãnh đạo Bộ Y tế, Quỹ Hỗ trợ bệnh nhân ung thư Ngày Mai TươiSáng, BV Ung Bướu TPHCM, các đơn vị đồng hành, các doanh nghiệp,… và hơn 4.100người dân thành phố đã sôi nổi tham gia các hoạt động đạp xe, đi bộ diễu hành,nhảy flashmob, nhắn tin, mua tặng phẩm gây quỹ… kêu gọi mọi người chung taytrong việc nâng cao kiến thức trong việc phòng chống UTV.
Tại Ngày Hội Hồng còn có chương trình thăm khám, tầm soát UTV miễn phí do cácbác sĩ BV Ung Bướu TPHCM phụ trách.
Trước đó, ngày 28/09/2014, tại Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội, dự án đã tổ chứcNgày hội truyền thông phòng chống UTV “Phụ nữ và Sức khỏe” với sự tham gia củaPhó chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan, Lãnh đạo Bộ Y tế, Hội Liên hiệp Phụ nữ ViệtNam, các khách mời và hơn 5.000 phụ nữ… " alt="Cùng chung tay đầy lùi ung thư vú tại Việt Nam">Các hoạt động trong Ngày Hội Hồng Cùng chung tay đầy lùi ung thư vú tại Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách
-
- Do nhập khẩu thuốc kém chất lượng, mỗi công ty dược bị phạt 100 triệu đồng. Ngoài ra, Cục Quản lý Dược sẽ dừng tiếp nhận, xem xét hồ sơ nhập khẩu thuốc trong thời hạn 6 tháng của các công ty vi phạm.
Ngày 21/8, Cục trưởng Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) – ông Trương Quốc Cường – đã kí 5 quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 5 công ty dược, gồm: Công ty cổ phần Dược liệu Trung ương 2, Công ty cổ phần tập đoàn Dược phẩm và Thương mại Sohaco, Công ty TNHH MTV Dược phẩm Trung ương 1 - Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh, Công ty TNHH MTV Dược Trung ương 3, Công ty cổ phần Dược - Thiết bị Y tế Đà Nẵng.
Nhiều công ty bị xử phạt hành chính vì nhập khẩu thuốc kém chất lượng
Các công ty này đã nhập khẩu nhiều loại thuốc không đạt yêu cầu chất lượng (mức độ 2 hoặc 3) theo quy định của pháp luật. Hầu hết các thuốc được nhập khẩu đều có nguồn gốc từ Ấn Độ.
Ngoài việc bị xử phạt hành chính 100 triệu đồng/công ty, các công ty này còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là dừng tiếp nhận, xem xét hồ sơ nhập khẩu thuốc trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày ký ban hành các quyết định trên.
Riêng với Công ty TNHH MTV Dược phẩm Trung ương 1- Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh phải ngừng hoạt động nhập khẩu thuốc trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày ký ban hành quyết định xử phạt.
Đối với các lô thuốc đã thanh toán, giao hàng trước khi ký ban hành quyết định này, công ty được phép tiếp tục nhập khẩu nhưng phải thực hiện đảm bảo chất lượng thuốc theo quy định.
5 công ty bị xử phạt vi phạm lần này phải phối hợp với các đơn vị có liên quan thực hiện tái xuất hoặc huỷ toàn bộ lô thuốc kém chất lượng nêu trên theo đúng qui định hiện hành, báo cáo Cục Quản lý Dược kết quả chậm nhất sau 10 ngày thực hiện.
Thời gian gần đây, Cục Quản lý Dược liên tiếp có các công văn rút số đăng kí đối với một loạt thuốc ngoại tại Việt Nam (chủ yếu là thuốc có nguồn gốc từ Ấn Độ), rút giấy phép hoạt động của 2 công ty dược Ấn Độ tại Việt Nam vì sản xuất thuốc kém chất lượng.
Ngày 19/8 vừa qua, Cục đã có công văn yêu cầu tăng cường kiểm tra chất lượng thuốc đối với các doanh nghiệp nhập khẩu, kinh doanh thuốc trong cả nước.
Cẩm Quyên" alt="Nhập thuốc kém chất lượng, 5 công ty bị phạt 500 triệu">Lo ngại về chất lượng thuốc nhập khẩu từ Ấn Độ
Thuốc sản xuất từ Ấn Độ đang đặt ra nhiều lo ngại về chất lượng khi liên tục bị phát hiện không đảm bảo chất lượng.
Thống kê năm 2010 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho thấy thuốc nhập khẩu từ Ấn Độ trúng thầu vào các bệnh viện tại Việt Nam đứng thứ 2 trong tất cả các thuốc nhập ngoại (chiếm gần 14%, chỉ thấp hơn thuốc nhập khẩu từ Đức với tỉ lệ 16%). Còn trên thị trường tự do, thuốc có nguồn gốc Ấn Độ cũng rất phổ biến.
Nhập thuốc kém chất lượng, 5 công ty bị phạt 500 triệu
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
- Top 5 ô tô cũ hạng sang ‘giá rẻ như bèo’
- Truy bắt băng nhóm chuyên đập kính ô tô ở Bình Dương
- Phản ứng đáng nể của trẻ Hàn Quốc khi xe buýt lật
- Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
- Nước rửa tay sát trùng cháy hàng trên mạng, giá tăng vài lần
- Truy bắt băng nhóm chuyên đập kính ô tô ở Bình Dương
- BS chẩn đoán ‘nhầm’, thầy giáo giỏi tử vong?
- Soi kèo góc Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
- Những gam màu sáng của Chính phủ điện tử
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
- Truyện Mạt Thế Trọng Sinh Chi Vật Hy Sinh Phản Kích
- Truy bắt băng nhóm chuyên đập kính ô tô ở Bình Dương
- Hazard bất ngờ 'yêu' sao Tottenham trên sân tập
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
- Samsung Galaxy S10+ so với iPhone XS Max: mèo nào cắn mỉu nào
- Video Real Madrid 1
- Quá vui mừng, sao 'Tam Sư' đè nghiến phóng viên ảnh
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs MU, 19h30 ngày 15/2
- Chán ô tô, người đàn ông bỏ 2 năm chế tạo máy bay đi làm
- 2 siêu xe có mức giá kỷ lục của đại gia Việt
- Yêu xong đừng vội 'thả bom'
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint
- Vô sinh vì phá thai nhiều lần, cầu xin bác sĩ nói dối chồng
- Maradona nhắn Messi: Không giành Copa thì đừng về nước!
- Thắng cược gần 2 tỷ nhờ đoán đúng ba trận tỷ số 7
- Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Real Valladolid, 20h00 ngày 23/2: Cái rổ đựng bóng
- Apple lại có doanh thu kỷ lục, iPhone 11 và thiết bị đeo 'đẻ trứng vàng'
- LG giới thiệu V50 ThinQ 5G, G8 ThinQ và G8s ThinQ
- Sự thật đằng sau vụ Ibrahimovic trì hoãn đến MU
- 搜索
-
- 友情链接
-